Việt Nam cần chủ động công nhận chất lượng của những nhãn hiệu, nhà sản xuất nổi tiếng
Lực lượng quản lý thị trường Hà Nội vừa kiểm tra kho hàng của một doanh nghiệp tại quận Hà Đông, phát hiện hàng chục nghìn sản phẩm thực phẩm chức năng không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc, công bố chất lượng sản phẩm, giấy chứng nhận an toàn thực phẩm, tem, nhãn phụ...
Hiện nhu cầu sử dụng thực phẩm chức năng (TPCN) để tăng cường sức khỏe, làm đẹp... rất lớn nên thị trường này đã phát triển mạnh mẽ.
Thời gian gần đây, các cơ quan chức năng liên tục phát hiện các loại thực phẩm chức năng giả, kém chất lượng, xử phạt nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm... Đây là hồi chuông báo động khi các sản phẩm này có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng
Trong 15 năm qua, số cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng đã tăng 240 lần, số lượng sản phẩm tăng gần 114 lần, nhưng đến nay thị trường vẫn trong cảnh "vàng thau lẫn lộn", giá cả hỗn loạn. Người tiêu dùng chưa có "công cụ" để phân biệt sản phẩm thật với hàng giả, kém chất lượng. Trong khi cơ quan quản lý liên tục phát hiện các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm này vi phạm pháp luật...
Thực phẩm hữu cơ nhập khẩu với những tiêu chuẩn sản xuất khắc khe và chất lượng đảm bảo đang đáp ứng rất tốt nhu cầu đó và hiện thị trường cho loại thực phẩm này vẫn đang rộng mở.
Tuy không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh nhưng đa phần thực phẩm chức năng hiện nay đều được làm dưới dạng viên nén giống như thuốc chữa bệnh. Dù được chế biến ở bất kỳ hình thức nào thì Thực phẩm chức năng dạng viên nén, dạng nước hay dạng bột đều bắt buộc phải đảm bảo đủ các điều kiện về An Toàn thực phẩm.
Bộ Y tế đề xuất quản lý chặt việc cấp phép thực phẩm chức năng, sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ, có hội đồng khoa học đánh giá.
Thực phẩm chức năng (TPCN) giả về chất lượng, thương hiệu và nguồn gốc xuất xứ ngày càng nhiều. Vi phạm phổ biến hiện nay là TPCN bị "thổi phồng" như thuốc đặc trị bệnh nan y.